Trang nhất
  Xã Luận
  Đọc Báo Trong Nước
  Truyện Ngắn
  Kinh Tế
  Âm vang sử Việt
  Tin Thể Thao
  Y Học
  Tâm lý - Xã hội
  Công Nghệ
  Ẩm Thực

    Diễn Đàn Biển Đông
Bắc Kinh yêu cầu Manila ngừng khiêu khích ở Biển Đông
    Hình Ảnh Quê Nhà - Video Clip
Nồng ấm Tết cổ truyền dân tộc Khmer Chôl Chnăm Thmây
    Tin Thế Giới
Ấn Độ, Israel tiến hành diễn tập an ninh chung
    Tin Việt Nam
Lãnh đạo Việt Nam gửi điện thăm hỏi Campuchia sau vụ nổ kho đạn
    Tin Cộng Đồng
Nắng nóng kỷ lục tại nhiều bang của Ấn Độ
    Tin Hoa Kỳ
Mật vụ Mỹ lên kế hoạch bảo vệ trong trường hợp ông Trump bị giam giữ
    Văn Nghệ
Huế
    Điện Ảnh
Lý Hải trở thành đạo diễn nghìn tỷ đồng
    Âm Nhạc
Danh tính nữ ca sĩ Việt may mắn gặp Rosé (Blackpink), lại còn chiêu đãi fan ảnh cam thường
    Văn Học
Bắt học sinh đi học ngày nghỉ lễ Giỗ tổ Hùng Vương, hiệu trưởng bị xem xét kỷ luật

Thông Tin Tòa Soạn

Tổng biên tập:
Tiến Sĩ
Nguyễn Hữu Hoạt
Phụ Tá Tổng Biên Tập
Tiến Sĩ
Nhật Khánh Thy Nguyễn
Tổng Thư ký:
Quách Y Lành




   Diễn Đàn Biển Đông
Cựu cố vấn Chính phủ Nhật: sáng kiến Vành đai - Con đường chỉ 'phô trương chính trị'
Một cựu cố vấn của Chính phủ Nhật Bản nhận định sáng kiến 'Vành đai - Con đường' của Trung Quốc chỉ là một màn phô trương chính trị, thiếu các chương trình giúp ích thật sự cho những nước tham gia.


Thống đốc Ngân hàng Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JBIC) Tadashi Maeda - Ảnh chụp màn hình Financial Times



Báo South China Morning Post (SCMP) ngày 18-10 dẫn nhận định của ông Tadashi Maeda, thống đốc Ngân hàng Hợp tác quốc tế Nhật Bản (JBIC), cho rằng sáng kiến "Vành đai - Con đường" (BRI) - kế hoạch hạ tầng trị giá nhiều tỉ USD của Trung Quốc - thật ra chỉ là một "màn phô trương chính trị" và thiếu thực chất.



"BRI chỉ là một màn phô trương chính trị và không có khái niệm rõ ràng cho thấy đây chính xác là cái gì… Nó hiện diện ở khắp mọi nơi" - ông Maeda nói về sáng kiến trải rộng trên nhiều lục địa này.



Phát biểu tại Trung tâm Nghiên cứu chiến lược và quốc tế (CSIS) ở Washington (Mỹ), ông Maeda đánh giá sáng kiến BRI của Trung Quốc thiếu các chương trình mang tính thực tế giúp ích cho các quốc gia đang phát triển.



Vị chuyên gia 61 tuổi cho rằng chính Trung Quốc cũng "không hiểu hoàn toàn" các vấn đề phát triển bền vững và những hệ quả khác liên quan tới các dự án của họ, trong đó có biến đổi khí hậu.



Đặc biệt, ông Maeda nhấn mạnh nhiều nước tham gia sáng kiến BRI đã gánh chịu những khoản nợ chồng chất liên quan tới các dự án xây dựng của Trung Quốc ở đất nước của họ.



Theo SCMP, Nhật Bản lo ngại các dự án trong BRI đang tăng cường ảnh hưởng của Trung Quốc trên toàn cầu. Các nhà lãnh đạo Nhật Bản và Mỹ lo ngại sáng kiến này cuối cùng sẽ làm thay đổi trật tự kinh tế mà các cường quốc truyền thống duy trì trong thời gian dài.



Sáng kiến BRI đã hứng nhiều chỉ trích từ khi được khởi động vào năm 2013. Bắc Kinh được cho là sử dụng sáng kiến này để thúc đẩy các mục đích chính trị và xây dựng ảnh hưởng trong cuộc cạnh tranh với Mỹ.



Trong bối cảnh sự chỉ trích ngày càng gia tăng, năm ngoái Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình đã ngụ ý điều chỉnh chiến lược quảng bá dự án này. Ông Tập nói rằng kế hoạch "Con đường tơ lụa mới" của ông không nhằm tạo ra một "câu lạc bộ Trung Quốc", mà để cải thiện chất lượng cuộc sống của người dân ở các nước đối tác.



Trong khi đó, để đối trọng với BRI, Nhật Bản xúc tiến chiến lược Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương tự do và rộng mở (FOIP).



"Sáng kiến của Nhật Bản lại khác hơn. Nó dựa trên 3 trụ cột: thúc đẩy thượng tôn pháp luật, tự do hàng hải và tự do thương mại. Theo cách nào đó, đây là một sáng kiến thay thế BRI" - ông Maeda, người từng là cố vấn đặc biệt cho nội các Nhật Bản, cho biết.



Vị thống đốc JBIC cũng hi vọng sắp tới sẽ kết nạp đảo Đài Loan vào dự án đối trọng Trung Quốc của Tokyo.



Thuật ngữ "Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương" lần đầu xuất hiện và nhận được sự quan tâm trên chính trường Mỹ vào năm 2010 khi Ngoại trưởng Mỹ lúc đó là bà Hillary Clinton dùng thuật ngữ này để nói về các lợi ích mới của Mỹ trong khu vực. Cách tiếp cận này được củng cố vào năm 2016, khi FOIP được đề xuất.



Chính phủ Mỹ sau đó đẩy mạnh khái niệm này vào năm 2017, trong đó nhấn mạnh sự cần thiết của việc kết hợp các mục tiêu quân sự và kinh tế để kiềm chế Trung Quốc cũng như tạo ra các mô hình phát triển thay thế BRI.
DanQuyen.com
    Phản Hồi Của Độc Giả Về Bài Viết
Họ và Tên
Địa chỉ
Email
Tiêu đề
Nội dung
Gửi cho bạn bè Phản hồi

Các bài viết mới:
    Bắc Kinh yêu cầu Manila ngừng khiêu khích ở Biển Đông (24-03-2024)
    ASEAN tái khẳng định lập trường về Biển Đông, Myanmar (29-01-2024)
    Tổng thống Philippines nói không muốn tìm kiếm rắc rối ở Biển Đông (29-09-2023)
    Bản đồ Trung Quốc vừa công bố xâm phạm chủ quyền của Việt Nam (31-08-2023)
    Yêu cầu Trung Quốc tôn trọng chủ quyền của Việt Nam đối với Hoàng Sa (03-08-2023)
    Việt Nam và Trung Quốc đàm phán về vấn đề trên biển (07-07-2023)
    Bộ Ngoại giao lên tiếng về hoạt động của nhóm tàu khảo sát Hướng Dương Hồng 10 (10-06-2023)
    NGƯỜI MỸ GỐC VIỆT CHỨNG MINH TRƯỜNG SA CỦA VIỆT NAM KHIẾN CẢ NƯỚC MỸ NGHIÊNG MÌNH THÁN PHỤC ! (07-06-2023)
    Đại sứ Việt Nam đề nghị 'nói đi đôi với làm' trong vấn đề Biển Đông (17-05-2023)
    3 chiến hạm Trung Quốc huấn luyện sẵn sàng chiến đấu trên biển Hoa Đông (02-04-2023)
    Cảnh sát biển Philippines tăng cường hiện diện trên Biển Đông (06-02-2023)
    Mỹ phản ứng bất thường khi Trung Quốc tuyên bố xua đuổi tàu Mỹ ở Trường Sa (30-11-2022)
    Mỹ bác tuyên bố của Trung Quốc về xua tàu chiến khỏi Trường Sa (29-11-2022)
    Triều Tiên tiếp tục phóng tên lửa ra bờ biển phía Đông (29-09-2022)
    Yêu cầu theo dõi chặt chẽ, chủ động ứng phó ATNĐ, bão có thể xuất hiện trên Biển Đông (28-06-2022)
    Phản đối lệnh cấm đánh bắt cá phi lý của Trung Quốc trên Biển Đông (04-05-2022)
    Việt Nam yêu cầu Trung Quốc chấm dứt quân sự hóa ở Biển Đông (07-04-2022)
    Tàu cá Quảng Ngãi suýt chìm trên vùng biển Hoàng Sa (07-04-2022)
    Đại sứ Nhật Bản: Không thể chấp nhận được mọi hành động vũ lực hoặc ép buộc ở Biển Đông (01-04-2022)
    Quan chức Mỹ: Trung Quốc tiếp tục gây bất ổn định ở Biển Đông (22-03-2022)

Các bài viết cũ:
    Mỹ cảnh báo Trung Quốc lợi dụng COC cho mưu đồ trên Biển Đông (18-10-2019)
    Các nước ASEAN quan ngại về tình hình Biển Đông (16-10-2019)
    'Chủ quyền biển đảo của Việt Nam ở Biển Đông đang bị thách thức nghiêm trọng' (14-10-2019)
    Reuters: Đề cập Trung Quốc kèm ‘đường lưỡi bò’, ESPN bị đả kích (11-10-2019)
    Mỹ-Nhật-Philippines tập trận gần biển Đông (10-10-2019)
    'Tham vọng độc chiếm Biển Đông của Trung Quốc làm ảnh hưởng tình hữu nghị' (08-10-2019)
    Tàu chiến Mỹ diễn tập bắn đạn thật tại Biển Đông (07-10-2019)
    Trung Quốc cù nhầy, cưỡng ép ở Biển Đông (06-10-2019)
    Trung Quốc bí mật thử laser dò tàu ngầm trên Biển Đông (03-10-2019)
    Việt Nam sẽ nêu tình hình Biển Đông trong đối thoại an ninh với Ấn Độ (03-10-2019)
    Chuẩn đô đốc Mỹ: 'Hiện diện ở khu vực Biển Đông là nghĩa vụ của chúng tôi' (02-10-2019)
    Phó thủ tướng Phạm Bình Minh nói về 'chủ nghĩa đa phương' trong 15 phút tại LHQ (29-09-2019)
    Nhật 'quan ngại sâu sắc' về các hoạt động của Trung Quốc ở Biển Đông (27-09-2019)
    Malaysia hứa không liên kết với nước lớn trong chuyện Biển Đông (23-09-2019)
    Philippines tập trận 'tái chiếm đảo' sát Biển Đông (23-09-2019)
    Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam đề nghị Trung Quốc không làm phức tạp tình hình Biển Đông (22-09-2019)
    Trung Quốc cản trở tàu tiếp tế Philippines ở Biển Đông (21-09-2019)
    Philippines nói Trung Quốc đã bớt khăng khăng loại ‘nước ngoài’ khỏi Biển Đông (15-09-2019)
    Trung Quốc lên tiếng vụ khu trục hạm USS Wayne E. Meyer của Mỹ áp sát Hoàng Sa (14-09-2019)
    Trung Quốc triển khai đội UAV, âm mưu giám sát đảo, thực thể ở Biển Đông (11-09-2019)
 
"Hoàng Sa, Trường Sa là của Việt Nam".

Chuyển Tiếng Việt


    Truyện Ngắn
Xa Xóm Mũi


   Sự Kiện

Lời Di Chúc của Vua Trần Nhân Tôn





 

Copyright © 2010 DanQuyen.com - Cơ Quan Ngôn Luận Người Việt Hải Ngoại
Địa Chỉ Liên Lạc Thư Tín:
E-mail: danquyennews@aol.com
Lượt Truy Cập : 152814602.